Có phải bạn đang thắc mắc chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ? Nếu vậy thì bài viết sau của Chợ Phụ Kiện Pet chắc chắn bạn không được bỏ qua. Vì tất cả các thông tin cần thiết và hữu ích đều nằm hết ở đây. Nào không vòng vo nữa, chúng ta cùng bắt đầu nội dung chính ngay bên dưới nhé!
Nội dung bài viết
Chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ?
Thông thường chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ sẽ là từ 16 – 18 ngày. Tuy nhiên, khoảng thời gian này có thể dao động tùy thuộc vào từng loài chuột. Cũng như điều kiện môi trường mà chúng đang sinh sống.
Theo một số nghiên cứ thì có một số loài chuột cảnh có thời gian mang thai kéo dài hơn, khoảng từ 15 – 22 ngày. Hoặc trong một số trường hợp hamster mẹ sinh con non. Thì thời gian mang thai của chúng cũng sẽ bị giảm xuống.
Mỗi lứa thì chuột hamster có thể để từ 4 – 12 con. Số lượng này cũng tùy thuộc vào từng loài chuột, mức độ rụng trứng và cách chăm sóc chuột mẹ. Đôi khi hamster có thể sinh nhiều hơn 12 con hoặc ít hơn 4 con.
Những yếu tố này có thể quyết định phần lớn bởi cách chăm sóc của người nuôi. Nên nếu được chăm sóc bài bản thì chuột có thể mang thai đủ ngày và sinh ra những lứa con khỏe mạnh.
Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ hamster tiếp theo. Cũng như tạo thuận lợi cho quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng chúng về sau. Vì cơ bản thì hamster là loài cực kì dễ chết và tuổi thọ khá thấp.
Ngoài ra, việc nắm rõ chuột hamster mang thai bao lâu thì để là cực kì quan trọng. Đặc biệt là với những bạn nuôi chuột cảnh để nhân giống. Để tìm hiểu kĩ hơn các yếu tố này, bạn có thể tham khảo tiếp nội dung bên dưới nhé.
Vì sao cần biết chuột hamster mang thai bao lâu
Việc nắm rõ chuột hamster mang thai bao lâu thì để giúp ích cho việc chăm sóc cho cả mẹ và con. Vì loài chuột có mức độ nhạy cảm với môi trường sống rất cao. Nên giai đoạn mới sinh chúng rất dễ bị tổn thương nếu không được chăm sóc đúng cách.
Điều này bao gồm việc cung cấp một môi trường an toàn khi có dấu hiệu hamster sắp sinh con. Nhằm đảm bảo an toàn cho cả chuột mẹ và chuột con. Có thể gồm cung cấp thức ăn, tách chuồng hoặc di chuyển đến nơi yên tĩnh hơn.
Trong giai đoạn mang thai và sau sinh, hamster mẹ có thể rơi vào tình trạng yếu ớt. Nên chúng cần được người nuôi theo dõi, giám sát chặt chẽ. Cũng như tăng cường các thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng cho chuột mẹ.
Điều này còn giúp bạn có thể kiểm soát khả năng sinh sản ở hamster. Vì cơ bản thì loài chuột có mức độ sinh sản cực kì nhanh. Nếu không biết được thời gian mang thai của chúng. Có thể khiến chuột con được sinh đẻ vượt kế hoạch.
Ngoài ra, hamster mẹ trước và sinh sẽ cần một chế độ chăm sóc rất đặc biệt. Bao gồm cả chế độ dinh dưỡng, vận động. Và hạn chế các tác động có thể làm hamster bị stress, căng thẳng. Từ đó ảnh hưởng đến quá trình dưỡng thai của chúng.
Cuối cùng, nắm rõ yếu tố chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ còn giúp theo dõi sự phát triển của chuột con từ lúc còn trong bụng mẹ đến khi được sinh ra. Vì ở hamster vẫn có trường hợp sinh con non, sớm rất nguy hiểm.
Chuột hamster bear mang thai bao lâu thì đẻ
Riêng ở chuột hamster bear mang thai bao lâu thì đẻ thì con số chính xác sẽ dao động từ 16 – 18 ngày. Và thời gian này có thể dài hoặc ngắn hơn tùy thuộc vào từng cá thể chuột cảnh nhất định.
Và mỗi lứa thì hamster bear có thể sinh sản từ 4 – 12 con. Dòng hamster bear cũng không quá nổi trội hay khác biệt so với các loài chuột cảnh khác. Nên chế độ chăm sóc khi chúng mang thai tương đối đơn giản.
Mặc khác, khi hamster bear được 5 – 6 tuần tuổi thì chúng đã có thể tiến hành giao phối. Tuy nhiên, bạn có thể kéo dài ra khoảng 6 – 7 tuần tuổi. Khi đó bé chuột sẽ có sức khỏe tốt hơn. Và sẵn sàng cho việc mang thai dễ dàng hơn rất nhiều.
Tại Việt Nam thì dòng hamster bear khá được yêu thích bởi sự dễ thương của chúng. Nên bạn có thể dễ dàng mua được một cặp chuột đực và cái để phối giống với nhau. Tuy nhiên, nhớ hỏi kĩ gia phả để tránh tình trạng giao phối cận huyết ở chuột.
Kích thước ở loài này cũng khá lớn hơn so với mặt bằng chung. Nên việc nhận biết hamster đực cái tương đối dễ dàng. Điều nay sẽ giúp cho quá trình phối giống, nuôi dưỡng hamster cái thuận lợi hơn.
Ngoài việc quan tâm xem chuột hamster bear mang thai bao lâu thì đẻ. Bạn nên có chế độ chăm sóc khi vật nuôi mang thai đúng cách. Điều này sẽ giúp tránh tình trạng sinh non. Cũng như hỗ trợ sức khỏe cho chuột trong quá trình sinh nở của mình.
Cách chăm sóc hamster khi mang thai
Sau khi đã nắm rõ việc chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ. Thì để đảm bảo an toàn cho cả chuột mẹ và con. Bạn cần có cách chăm sóc hamster mẹ khoa học. Một số cách đơn giản bạn có thể thực hiện như sau:
– Theo dõi sức khỏe chuột mẹ: trong giai đoạn mang thai bạn cần theo dõi kĩ sức khỏe của chuột mẹ. Đảm bảo hamster mẹ được ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Cũng như không có bất cứ dấu hiệu bất thường như hamster bị tiêu chảy, thay đổi hành vi,…
– Cung cấp tổ ấm: trước khi hamster sinh con bạn nên chuẩn bị sẵn một chiếc tổ trong lồng. Có thể dùng hộp carton hoặc các vật liệu tương tự. Và đặt bào để chuột có thể tự tay xây tổ cho riêng mình.
Trong giai đoạn này bạn cũng nên hạn chế người lạ, thú cưng khá qua lại. Có thể tách riêng hamster mang bầu với bầy ở một chiếc chuồng khác. Để giúp chúng ổn định và chuẩn bị cho quá trình sinh nở của mình.
– Cung cấp chế độ ăn phù hợp: trong thời gian mang thai, chuột hamster cần thức ăn cân đối và giàu dinh dưỡng. Bạn có thể cung cấp thức ăn thương ngày và bổ sung một ít thức ăn giàu protein như hạt giống, cám, rau cải, trái cây.
– Tránh gây stress: chuột hamster cực kì nhạy cảm với tiếng ồn, ánh sáng mạnh. Nhưng yếu tố này rất dễ làm chúng bị stress và ảnh hưởng đến việc sinh con. Nên cố gắng hạn chế để chuồng hamster ở nơi quá ồn ào, náo nhiệt.
Xem thêm >> Hamster bị sưng bộ phận sinh dục
Bao lâu chuột hamster mang thai lại
Việc bao lâu chuột hamster mang thai lại là rất nhanh. Thường sau khi sinh con khoảng 3 – 5 ngày thì chúng có thể chuẩn bị để mang thai lứa tiếp theo. Đây cũng chính là điểm mạnh là loài chuột được tổ tiên của chúng truyền lại.
Tuy nhiên, việc mang thai quá nhanh sau khi sinh con. Có thể gây ra những áp lực lớn lên cơ thể của hamster mẹ.Khiến cơ thể chúng bị suy kiệt, sức đề kháng bị giảm sút nghiêm trọng.
Điều này cũng lý giải tại sao tuổi thọ ở loài chuột hamster ngắn. Nên để đảm bảo an toàn cho cả chuột mẹ và con sau khi sinh. Bạn nên tánh riêng các bé đực và cái ra. Để tránh chúng giao phối giúp kiểm soát số lượng chuột hamster mới sinh.
Đặc biệt là sau khi hamster sinh con từ 3 – 4 tuần. Thì đây được coi là giai đoạn chuột mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng con. Nên bạn cần dành riêng cho chúng một không gian yên tĩnh. Tránh xa chuột đực hay các động vật thường xuyên qua lại.
Sau 3 – 4 tuần thì chuột con có thể ăn các loại thức ăn dặm. Lúc này bạn hãy tách chuột mẹ ra riêng để chăm sóc. Đảm bảo sức khỏe cho chúng ổn định trước khi tiếp tục những lứa sinh sản tiếp theo.
Lời khuyên là bạn cần nắm rõ chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ. Hoặc bao lâu thì chúng có thể mang thai lứa tiếp theo. Điều này vừa giúp tăng tuổi thọ cho chuột cảnh. Cũng như giúp bạn có kế hoạch kiểm soát việc sinh con quá mức ở hamster.
Tổng kết
Bạn đã nắm được câu trả lời cho câu hỏi chuột hamster mang thai bao lâu thì đẻ hay chưa nào. Ngoài việc quan tâm đến thời gian mang thai của chúng. Bạn cũng nên có kế hoạch chăm sóc hamster mẹ trong giai đoạn nhạy cảm này. Để giúp chuột con được sinh ra với thể trạng khỏe mạnh nhất nhé.
Xem thêm bài viết liên quan: