Vấn đề chuột hamster bị đau mắt đỏ, dính mắt tương đối phổ biến. Nhưng liệu con sen đã biết được nguyên nhân, cách xử lý dứt điểm bệnh hiệu quả chưa? Nếu còn băng khăng chưa trả lời được hãy tham khảo ngay bài viết sau đây của Chophukienpet.com. Để có cái nhìn cụ thể nhất về căn bệnh này nhé.

Nguyên nhân chuột hamster bị đau mắt đỏ

Nguyên nhân khiến hamster bị đau mắt đỏ có thể xuất phát từ môi trường sống và cả thể chất của chuột. Nguyên nhân hàng đầu là do tuổi cao kết hợp với các chứng rối loạn mọc răng. Từ đó tác động xấu lên phần dưới mắt, làm cho chúng sưng vù, nhiễm trùng.

Đôi khi có thể do cát tắm, gỗ lót chuồng hamster bị bẩn. Đây là nơi vi khuẩn có hại dễ dàng trú ngụ, sinh sản, phát triển. Đến một ngày nào đó vi khuẩn tấn công thú cưng khi tiếp xúc với mắt. Nên việc vệ sinh, thay thế lót chuồng rất cần được thực hiện định kì ít nhất 1 tuần / lần.

Môi trường chuồng nuôi bị bẩn cũng sẽ khiến hamster dễ mắc chứng đau mắt đỏ. Dó chúng vốn là động vật yêu thích vận động, chui rúc. Nên lồng nuôi không được dọn dẹp, vệ sinh thường xuyên sẽ có nhiều vi rút, khuẩn hại trú ngụ. Dễ dàng tấn công, gây bệnh cho chuột cưng.

Đôi khi nguyên nhân có thể đến từ sự bất cẩn của thú cưng. Việc chúng chơi đùa với các bé chuột khác, cắn xé và cáo cáu nhau. Cũng có thể làm cho hamster bị đau nhứt mức. Hoặc do có dị vật vô cùng rơi vào mắt chuột và lâu ngày không được lấy ra.

hamster đau mắt
Chuột hamster bị đau mắt do vi rút tấn công

Dấu hiệu nhận biết chuột hamster bị đau mắt

Khi chuột hamster bị đau mắt đỏ thì dấu hiệu dễ nhận ra nhất là chúng chảy nước mắt vào buổi sáng sớm. Khi chuột thức dậy bạn hãy quan sát khóe mắt của thú cưng có dính nước hay nhỏ giọt không. Lớp nước này keo lại làm cho mắt chuột không thể mở ra được.

Nghiêm trọng hơn thì chuột hamster có thể bị sưng tẩy vùng mắt bị đau. Các bộ phần liền kề, ráp gianh với mắt cũng sẽ sưng vù. Khi phát hiện ra những dấu hiệu này chứng tỏ bệnh đang ở thể nặng. Bạn cần đem hamster đến khám ở các cơ sở, trung thú y gần nhất.

Việc mắt bị sưng tấy, dính vào nhau có thể khiến chó chuột không quan sát được. Từ đó có thể dẫn đến hamster bị stress do quá hoảng loạn. Đồng thời, việc đau nhức này cũng sẽ làm cho chuột trở nên khó chịu, bỏ ăn. Thường xuyên dùng chân trước để quẹt, gãi mắt.

Nếu các móng chân của chuột đâm vào mắt sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chính vì vậy, việc phát hiện các dấu hiện hamster bị đau mắt đỏ càng sớm. Sẽ giúp cho quá trình điều trị dễ dàng hơn. Nên sen cần quan tâm đến thú cưng mình nhiều hơn nhé.

Xem thêm >> Hamster nằm im mở mắt là bị gì

Cách điều trị cho chuột hamster bị đau mắt

Nếu chuột hamster chỉ bị đau mắt, sưng vù do môi trường, dị vật. Thì bạn hãy tiến hàng rửa mắt cẩn thận cho bé. Nhưng nếu phát hiện bệnh do vi khuẩn gây nên. Thì hamster cần được thăm khám trực tiếp bởi đội ngũ bác sĩ thú y lành nghề. Các bước rửa mắt cơ bản như sau:

Bước 1: vì khi bị đau mắt hamster rất dễ hoảng loạn. Nên ở bước này bạn cần một người mà chuột tin tưởng để ôm, vỗ về, tạo cảm giác thân thuộc. Sen cũng có thể dùng tay vuốt nhẹ lông, lưng để mát xa. Giúp thú cưng cảm thấy thư giãn, thoải mái hơn rất nhiều.

Bước 2: chuẩn bị sẵn một cốc nước ấm, tăm bông ngoáy tai. Bạn cho tăm bông vào nước ấm sau đó vắt khô hoàn toàn. Lúc này quan sát xem chuột cưng đã sẵn sàng tâm lý để rửa chưa nhé.

Bước 3: tiền hành rửa mắt cho chuột hamster bằng tăm bông thấm nước vừa rồi. Bạn đặt nhẹ nhàng lên mắt chuột, lau theo mép mắt các phần nước bị keo lại. Các phần sát mắt như mí, mép dưới nếu có độ ẩm hay dính nước cũng nên được vệ sinh kĩ càng.

chuột hamster bị đau mắt
Nên rửa mắt thường xuyên cho hamster

Phòng chống hamster bị đau mắt đỏ như thế nào?

Vệ sinh chuồng trại

Dù bất cứ bệnh gì thì việc phòng chống luôn cần đặt lên hàng đầu. Để phòng chuột hamster bị đau mắt đỏ hiệu quả. Việc đầu tiên dễ thực hiện nhất là sen cần dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại. Cát tắm, mùn cưa cũ cần được thay thế để tránh vi khuẩn tích tụ hoặc bị chuột xé nhỏ, dễ rơi vào mắt.

Nếu sen thay một lớp lót chuồng mới và phát hiện hamster có dấu hiệu kích ứng. Như thường xuyên dùng chân quẹt mắt, mũi, miệng, tính cách thay đổi thất thường. Hãy kiểm tra lại chất lượng, hạn sử dụng của lớp lót này. Và tiến hành thay lớp mới để đảm bảo an toàn nhất cho boss.

Ngoài ra, bát ăn nhất là đựng thực phẩm tươi cần được vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày. Bạn cũng nên bỏ đi phần trái cây thừa qua đêm. Nước sạch cũng nên được bổ sung, thay thế mỗi ngày. Điều này giúp phòng chống cho chuột rất nhiều loại bệnh như đau mắt, tiêu chảy, rụng lông,…

Phụ kiện, đồ chơi cho hamster cũng cần được rửa bằng nước sạch 1 tuần / lần. Trong giai đoạn thời tiết thay đổi, sức đề kháng chuột kém đi. Bạn nên sử dụng thêm thuốc xịt khuẩn dành cho thú cưng để vệ sinh chuồng, đồ chơi. Điều này giúp phòng hamster bị đau mắt rất hiệu quả.

Xem thêm >> Tuổi thọ của hamster mắt đỏ

Vệ sinh mắt chuột

Và khi phát hiện hamster bị đau mắt đỏ thì cần tách bầy. Tránh lây lan sang các bé khỏe mạnh. Vì đây được đánh giá là bệnh có tỉ lệ lây lan cực kì sao. Tương tự như bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em. Thường bệnh sẽ bộc phát cực nhanh, lây sang các bé bên cạnh chỉ sau 1 lần tiếp xúc.

Ngoài ra, việc chuột bị dính mắt khi ngủ dậy rất phổ biến. Nếu do lớp nước mắt tích tụ lâu ngày, keo lại. Nên người nuôi cần rửa mắt đúng cách cho thú cưng thường xuyên là rất cần thiết. Việc này sẽ giúp cho chuột hamster cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho boss cưng.

Khi bị đau mắt, hamster sẽ trở nên khó chịu, thường không thích sự đụng chạm của con người. Và vốn dĩ các loài gặm nhấm rất dễ bị căng thẳng. Nên việc tắm rửa, vệ sinh chuồng hay cho chuột cần được thực hiện nhẹ nhàng. Sen cũng cần theo dõi tình hình sức khỏe trước và sau khi mắc bệnh của hamster kĩ càng.

Việc rửa mắt thường xuyên cũng sẽ giúp hạn chế việc nhãn cầu bị không. Đây cũng được xem là nguyên nhân khiến chuột hamster bị đau mắt. Nhất là khi thời tiết vào hè, oi bức và nóng nực. Khi rửa mắt bạn còn có thể phát hiện, lấy ra khỏi mắt các dị vật dễ dàng.

hamster bị đau mắt
Phòng chống hamster bị đau mắt như thế nào?

Một số bệnh về mắt hamster thường gặp khác

Ngoài bị đau mắt thì chuột hamster còn có thể mắc một vào các bệnh khác. Điển hình là nhãn cầu bị lòi ra hơn so với hóc mắt. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hoặc bị đâm trúng vật gì đó. Nên khi mua hamster bạn cần quan sát toàn diện từ đuôi, đầu, mắt, thân, chỉ,…

Mặc khác, trong môi trường sống có quá nhiều khói bụi. Điển hình là lồng để gần đường quốc lộ, nơi nấu ăn,… Cũng có thể dễ khiến chuột mắc các bệnh về mắt. Vì vốn dĩ hamster có sức đề kháng không hề cao. Nên việc giữ cho chuồng trại ở nơi thoáng mát vô cùng cần thiết.

Các loại đồ ăn, thực phẩm tươi, khô tốt cho mắt chuột cũng cần được bổ sung. Tuy nhiên, bạn không nên cho chuột cưng ăn quá nhiều rau củ. Chỉ nên duy trì ở mức 10% lượng thực phẩm hằng ngày. Để hạn chế hamster bị tiêu chảy do lượng đồ ăn giàu nước gây nên.

Để có thể chọn ra được bé chuột cảnh khỏe mạnh nhất. Trong khi chuồng trại nên hạn chế để các đồ vật quá sắt nhọn. Vì hamster là loài có sức vận động cực kì cao. Việc bị dị vật đâm trúng có thể khiến mắt bị nhiễm trung khiến hamster đau đớn, khó chịu. Nếu không được cứu chữa kịp có thể dẫn đến mùa lòa.

Chuột hamster bị đau mắt đỏ nên ăn gì?

Như ở trên đã phân tích ngắn gọn khi chuột hamster bị đau mắt đỏ nên bổ sung đầy đủ rau củ tươi kết hợp với thực phẩm khô. Nhằm tăng sức đề kháng, giúp chuột chống lại các tác nhân gây bệnh. Điển hình nhất ở đây là các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh về mắt.

Ngoài ra, nước sạch cũng sẽ giúp cơ thể hamster được thanh lọc liên tục. Hệ bài tiết sẽ hoạt động trơn tru hơn, tạo tâm lý, cơ địa tốt. Giúp chống lại vô số các loại bệnh thường gặp. Các bát đựng thức uống, đồ ăn cho chuột cảnh cần được vệ sinh hằng ngày. Tránh nấm mốc, vi khuẩn gây hại sinh sôi.

Người nuôi tuyệt đối không được sử dụng rau củ đã dập nát. Thực phẩm khô, đóng gói đã hết hạn sử dụng. Vì các loại này có chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại mà ngay chính cả con người cũng có thể mắc khi ăn phải. Sen cũng không nên cho chuột ăn quá no trong một bữa mà nên chia nhỏ ra.

Việc bạn nuôi quá nhiều chuột trong cùng một lồng có thể khiến hamster dễ bị đau mắt đỏ hơn. Nhất là chuồng trại, không gian sống, vui chơi quá chật hẹp. Nên việc duy trì số lượng chuột trong một lồng cần được tính toán cẩn thận. Để hạn chế tối đa việc lây nhiễm chéo bệnh cho nhau.

Kết luận

Vi khuẩn, môi trường sống, dị vật có thể khiến chuột hamster bị đau mắt đỏ, dính mắt,… Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống của chuột cưng. Và cũng gây không ít phiền toái cho cả người nuôi. Hi vọng qua bài viết bạn đã biết được nguyên nhân, cách phòng, điều trị dứt điểm căn bệnh này nhé.

One thought on “Nguyên nhân, cách trị chuột hamster bị đau mắt đỏ dứt điểm

Comments are closed.